logo
banner top
banner top

Chảy nước miếng với những món ăn “độc lạ” chỉ có ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày đăng: 22/11/2018 7:52

Những món ăn có màu sắc hết sức bắt mắt kết hợp với cách thức chế biến độc đáo, đa dạng ở Đồng bằng sông Cửu Long đã kích thích vị giác của rất nhiều thực khách.

Tại Công viên trung tâm TP Trà Vinh đang diễn ra Liên hoan ẩm thực Nam Bộ. Đây là sự kiện lần đầu tiên được tỉnh Trà Vinh tổ chức nhằm giới thiệu các món ăn được xem là đặc sản ở một số tỉnh thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và các tỉnh khu vực Nam Bộ.

Đây là sự kiện gắn với Lễ Ok Om Bok của đồng bào Khmer đang được tổ chức tại tỉnh Trà Vinh. Lễ hội kéo dài từ ngày 16 đến 22.11.2018 với rất nhiều hoạt động thú vị.

1. Bánh bò thốt nốt (An Giang). 

Bánh bò thốt nốt là loại bánh ưa thích của người miền Tây đồng thời cũng là đặc sản nổi tiếng ở tỉnh An Giang. Dụng cụ để chế biến loại bánh này gồm có khuôn bánh, xửng hấp và bếp lò. Nguyên liệu để làm bánh gồm bột gạo, bột thốt nốt, đường thốt nốt, cơm rượu còn lẫn nguyên cái, nước dừa tươi, nước cốt dừa… Các loại bánh bò bình thường đa số được làm bằng đường cát trắng hoặc đường cát vàng. Riêng bánh bò thốt nốt lại được làm từ đường thốt nốt, tạo nên vị ngọt thanh và khá béo... Ảnh: Bảo Trung
Bánh bò thốt nốt là loại bánh ưa thích của người miền Tây đồng thời cũng là đặc sản nổi tiếng ở tỉnh An Giang. Dụng cụ để chế biến loại bánh này gồm có khuôn bánh, xửng hấp và bếp lò. Nguyên liệu để làm bánh gồm bột gạo, bột thốt nốt, đường thốt nốt, cơm rượu còn lẫn nguyên cái, nước dừa tươi, nước cốt dừa… Các loại bánh bò bình thường đa số được làm bằng đường cát trắng hoặc đường cát vàng. Riêng bánh bò thốt nốt lại được làm từ đường thốt nốt, tạo nên vị ngọt thanh và khá béo... Ảnh: Bảo Trung
Bánh bò thốt nốt là loại bánh ưa thích của người miền Tây đồng thời cũng là đặc sản nổi tiếng ở tỉnh An Giang. Dụng cụ để chế biến loại bánh này gồm có khuôn bánh, xửng hấp và bếp lò. Nguyên liệu để làm bánh gồm bột gạo, bột thốt nốt, đường thốt nốt, cơm rượu còn lẫn nguyên cái, nước dừa tươi, nước cốt dừa… Các loại bánh bò bình thường đa số được làm bằng đường cát trắng hoặc đường cát vàng. Riêng bánh bò thốt nốt lại được làm từ đường thốt nốt, tạo nên vị ngọt thanh và khá béo… Ảnh: Bảo Trung
banner

Cách làm bánh bò thốt nốt không đơn giản mà phải trải qua nhiều công đoạn cầu kỳ. Phải là người quen tay và biết công thức làm thì mới cho ra món bánh bò ngon và có màu sắc bắt mắt. Trái thốt nốt được chọn là trái già chín tới lấy đi gạn lấy bột. Tiếp đến là phần đường, đường thốt nốt là loại đường tán không lẫn tập chất. Người làm sẽ cho tất cả hỗn hợp vào một cái thau trộn đều cùng với một ít nước cốt dừa và một ít nước theo tỷ lệ vừa đủ và ủ kín qua đêm. Đặc biêt, Nhiều người còn thích ăn bánh bò thốt nốt cùng nước cốt dừa. Ảnh: Bảo Trung
Cách làm bánh bò thốt nốt không đơn giản mà phải trải qua nhiều công đoạn cầu kỳ. Phải là người quen tay và biết công thức làm thì mới cho ra món bánh bò ngon và có màu sắc bắt mắt. Trái thốt nốt được chọn là trái già chín tới lấy đi gạn lấy bột. Tiếp đến là phần đường, đường thốt nốt là loại đường tán không lẫn tập chất. Người làm sẽ cho tất cả hỗn hợp vào một cái thau trộn đều cùng với một ít nước cốt dừa và một ít nước theo tỷ lệ vừa đủ và ủ kín qua đêm. Đặc biêt, Nhiều người còn thích ăn bánh bò thốt nốt cùng nước cốt dừa. Ảnh: Bảo Trung
Cách làm bánh bò thốt nốt có nhiều công đoạn cầu kỳ phải là người quen tay và biết công thức làm thì mới cho ra món bánh bò ngon và có màu sắc bắt mắt. Đặc biệt, nhiều người còn thích ăn bánh bò thốt nốt cùng nước cốt dừa. Ảnh: Bảo Trung

2. Bánh bột Sa Đéc (Đồng Tháp).

 

Bánh bột Sa Đéc có xuất xứ từ TP. Sa Đéc (tỉnh Đồng Tháp). Đây là loại bánh nổi tiếng được người dân khắp khu vực ĐBSCL biết đến. Loại bánh trên được chế biến từ nguyên liệu chính là bột và các loại lá tạo màu tự nhiên nhưng phần nhiều vẫn là lá dứa... Ảnh: Bảo Trung

Bánh bột Sa Đéc có xuất xứ từ TP. Sa Đéc (tỉnh Đồng Tháp). Đây là loại bánh nổi tiếng được người dân khắp khu vực ĐBSCL biết đến. Loại bánh trên được chế biến từ nguyên liệu chính là bột và các loại lá tạo màu tự nhiên nhưng phần nhiều vẫn là lá dứa. Ảnh: Bảo Trung

Clip đề xuất - Duy Phương: Chẳng ai mong mình bị bệnh để xin tiền người khác

Bánh bột Sa Đéc có mùi rất thơm, dẻo, dai và không bị chua. Được biết, bột gạo Sa Đéc từng được nhiều thương nhân trong khu vực đánh giá là vùng bột gạo nguyên liệu ngon nhất Đông Nam Á. Ảnh: Bảo Trung
Bánh bột Sa Đéc có mùi rất thơm, dẻo, dai và không bị chua. Được biết, bột gạo Sa Đéc từng được nhiều thương nhân trong khu vực đánh giá là vùng bột gạo nguyên liệu ngon nhất Đông Nam Á. Ảnh: Bảo Trung

3. Bún nước lèo (Trà Vinh) 

Bún nước lèo là một trong những đặc sản của tỉnh Trà Vinh. Đây là món bún của người Khmer được nấu từ mắm bò hóc và nhiều loại cá khác, ăn kèm với đủ loại rau sống và chả giò chiên, thịt heo quay. Được biết, mắm bò hóc được nấu cùng cá kèo, cá sặt, cá lóc, thêm nấm rơm, có thể thêm cả xương heo, thành hỗn hợp đậm đà, thơm ngào ngạt... Ảnh: Bảo Trung
Bún nước lèo là một trong những đặc sản của tỉnh Trà Vinh. Đây là món bún của người Khmer được nấu từ mắm bò hóc và nhiều loại cá khác, ăn kèm với đủ loại rau sống và chả giò chiên, thịt heo quay. Mắm bò hóc được nấu cùng cá kèo, cá sặt, cá lóc, thêm nấm rơm, có thể thêm cả xương heo, thành hỗn hợp đậm đà, thơm ngào ngạt. Ảnh: Bảo Trung
Rau ghém ăn kèm có bắp chuối, rau muống chẻ, rau thơm các loại và bông súng cắt nhỏ. Với những ai lần đầu thưởng thức Bún nước lèo ở Trà Vinh chắc chắn sẽ không bao giờ quên được mùi vị đặc trưng khó quên của món ăn này. Ảnh: BT
Rau ghém ăn kèm có bắp chuối, rau muống chẻ, rau thơm các loại và bông súng cắt nhỏ. Với những ai lần đầu thưởng thức Bún nước lèo ở Trà Vinh chắc chắn sẽ không bao giờ quên được mùi vị đặc trưng khó quên của món ăn này. Ảnh: BT
Bên cạnh đó, bún nước lèo này còn được dùng với rau ghém ăn kèm có bắp chuối, rau muống chẻ, rau thơm các loại và bông súng cắt nhỏ. Với những ai lần đầu thưởng thức Bún nước lèo ở Trà Vinh chắc chắn sẽ không bao giờ quên được mùi vị đặc trưng khó quên của món ăn này. Ảnh: BT

4. Bánh phồng tôm Nhà cổ (Tiền Giang)

Bánh phồng tôm Nhà cổ là đặc sản ở vùng Cái Bè (tỉnh Tiền Giang). Nguyên liệu chính của món bánh này là tôm, trứng và tinh bột khoai mì. Sự kết hợp hài hòa của những nguyên liệu này đã mang lại cho món bánh phồng tôm NHÀ CỔ hương vị thơm ngon đặc trưng khó có nơi nào sánh được. Ảnh: BT
Bánh phồng tôm Nhà cổ là đặc sản ở vùng Cái Bè (tỉnh Tiền Giang). Nguyên liệu chính của món bánh này là tôm, trứng và tinh bột khoai mì. Sự kết hợp hài hòa của những nguyên liệu này đã mang lại cho món bánh phồng tôm Nhà cổ hương vị thơm ngon đặc trưng khó có nơi nào sánh được. Ảnh: BT
Đây là loại bánh được đối tượng trẻ em yêu thích bởi vì mùi vị dễ ăn và rất dòn. Bánh thường được dùng như món ăn vặt hàng ngày và cũng là món khai vị tuyệt vời trong hầu hết các bữa tiệc, đặc biệt là vào dịp lễ Tết đầu năm... Ảnh: BT
Đây là loại bánh được đối tượng trẻ em yêu thích bởi vì mùi vị dễ ăn và rất dòn. Bánh thường được dùng như món ăn vặt hàng ngày và cũng là món khai vị tuyệt vời trong hầu hết các bữa tiệc, đặc biệt là vào dịp lễ Tết đầu năm... Ảnh: BT
Đây là loại bánh được đối tượng trẻ em yêu thích bởi vì mùi vị dễ ăn và rất dòn. Bánh thường được dùng như món ăn vặt hàng ngày và cũng là món khai vị tuyệt vời trong hầu hết các bữa tiệc, đặc biệt là vào dịp lễ Tết đầu năm… Ảnh: BT
banner

Theo Bảo Trung-Cung Huyền

Theo Lao Động

Tags: , ,